Chắc hẳn nhiều người bắt gặp beta trong nhiều lĩnh vực. Từ toán học đến đầu tư chứng khoáng, hoặc kinh doanh. Vậy bạn có bao giờ tự hỏi Beta là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào mà lại được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau đến vậy chưa?
Xem Nhanh
1. Beta là gì?
Beta là chữ cái thứ hai trong bảng chữ cái Hy Lạp. Tên chứ này có nguồn gốc từ chữ cái Beth trong tiếng Phoenicia Beth. Và trong hệ chữ số Hy Lạp, Beta có giá trị là 2.
Các lĩnh vực sử dụng beta là gì? Ở mỗi lĩnh vực khác nhau chỉ số này sẽ có ý nghĩa riêng biệt. Chẳng hạn như trong toán học Beta còn được dùng để chỉ giá trị nào đó. Chẳng hạn như để gọi một góc khi tính sin. Trong đầu tư chứng khoán thì beta lại là số dùng để đo lường mức độ rủi ro của hệ thống.
Ngoài ra, beta còn được sử dụng để chỉ một sản phẩm đang trong quá trình thử nghiệm. Tương tự đối với những phần mềm hoặc các ứng dụng.
2. Ý nghĩa của beta là gì?
2.1 Hệ số beta là gì trong đầu tư chứng khoán
Hệ số bât hay beta chính là hệ số đo lường những rủi ro của một phiếu. Hoặc toàn bộ các danh mục đầu tư. Từ đó, thể hiện mức độ tương quan của biến động cổ phiếu hay danh mục đầu tư với sự biến động thị trường. Hệ số beta của thị trường luôn mặc định bằng 1.
Rủi ro hệ thống beta là gì? Là rủi ro ảnh hưởng đến tất cả các cổ phiếu trên thị trường. Do đó, được gọi là rủi ro thị trường như GDP, lạm phát, lãi suất, chiến tranh…
Bên cạnh rủi ro hệ thống còn có rủi ro phi hệ thống. Loại rủi ro này chỉ tác động đến 1 cổ phiếu hay một nhóm ngành cổ phiếu nhất định. Chẳng hạn như giá dầu giảm sẽ làm ảnh hưởng đến nhóm dầu khí. Tuy nhiên, chúng lại có lợi cho công ty vận tải và ngược lại. Ngoài ra, sự tăng hoặc giảm lợi chuẩn của doanh nghiệp B. Chỉ tác động lên cổ phiếu của doanh nghiệp đó.

2.2 Công thức tính hệ số beta
Thông thường những trang web tài hoặc công ty chứng khoán. Họ sẽ cung cấp cho bạn các chỉ số này, và không phải tính hệ số beta. Tuy nhiên, kết quả tính hệ số beta của mỗi trang web sẽ có sự khác biệt. Vì họ thường sử dụng những mốc thời gian tính khác nhau. Bạn có thể lấy kết quả bằng cách tính trung bình cộng. Tuy nhiên tốt nhất là bạn vẫn nên tự tính.

Xem thêm:
- Những loài hoa đẹp nhất thế giới hiện nay
- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời khi nào? Các đặc điểm của nó
- Tuổi Tuất kỵ tuổi nào và hợp tuổi nào?
- Môi thâm tướng số là gì? Xem tướng cho người có môi thâm
3. Thử nghiệm beta là gì?
3.1 Khái niệm
Thử nghiệm beta là gì? Chính là bản chạy thử ở một sản phẩm phần mềm. Và được thực hiện bởi các khách hàng trong môi trường thực tế ảo, trước khi cho ra mắt chính thức. Lúc này, thử nghiệm beta sẽ có vai trò như một phương thức kiểm tra. Đó là chất lượng sản phẩm trong quá trình sử dụng thực tế.
Thông thường, đa số mọi người đều coi thử nghiệm beta là phiên bản trước khi phát hành phần mềm. Hay phiên bản không chính thức. Trong nhiều trường hợp, trừ nội bộ thì bất kỳ ai cũng có thể sử dụng. Nếu không hài lòng có thể phản hồi cho nhóm sản xuất. Từ những phản hồi này để nhà sản xuất phân tích, và quyết định điều chỉnh. Hoặc thay đổi sản phẩm tối ưu hơn trước khi đưa ra phiên bản chính thức.
3.2 Ý nghiệm thử nghiệm beta
Thử nghiệm beta thường bắt đầu khi sản phẩm hoàn thiện hoặc chuẩn bị hoàn thiện. Việc này nhằm thiết lập một đánh giá cuối cùng cho sản phẩm trước khi chính thức ra mắt. Thực nghiệm beta cũn được giới thiệu đến người dùng với nhiều cái tên khác. Chẳng hạn như thử nghiệm chấp nhận khách hàng, thử nghiệm chấp nhận người dùng. Và xác nhận khách hàng, Field Trails hay Pre- Release.
Để hiểu rõ hơn, các bạn có thể xem xét ví dụ sau: Danh mục X có 2 cổ phiếu gồm cổ phiếu A (hệ số beta = 0.8, tỷ trọng 40% tài sản), cổ phiếu B (hệ số beta = 1.5 tỷ, tỷ trọng 60% tài sản) sẽ có hệ số beta danh mục= 0.8 x 40% + 1.5 x 60% = 1.22).
Trong đó:
%stock là biết động của cổ phiếu mà bạn đang quan tâm.
βstock là hệ số beta của cổ phiếu mà bạn đang quan tâm
%Market là % biến động của thị trường
Kết luận
Với khái niệm Beta là gì? Và ứng dụng của beta vào các lĩnh vực trong cuộc sống. Hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm này.