Chim tu hú – Loài chim được gắn mác hung tợn nhất

0
2506

Tại sao lại nói loài chim tu hú là loài chim hung tợn nhất, mà không phải là loài chim hót hay hoặc có bộ lông xinh đẹp? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm thông tin về loài chim này để bạn có thể hiểu rõ hơn về chúng nhé.

Xem Nhanh

1. Chim tu hú là gì?

Chim tu hú là loài chim được biết đến nhiều bởi đặc tính tinh ranh và lối sống thông minh của nó. 

Tu hú có tên khoa học là Endynamis scolopacea. Tên tiếng Anh là Asian Koe. Chúng thuộc dòng loài chim cu cu.

Đây là loài chim lớn với kích thước từ 39 đến 62 cm, đuôi dài 45cm.

Chim nặng từ 190 gram đến 327 gam.

Chim Tu Hú
Chim Tu Hú

1.2 Màu sắc

Có sự khác nhau về màu lông giữa các con có giới tính khác nhau. Nếu như chim tu hú trống có màu long đen hoàn toàn, dưới ánh sáng chiếu vào sẽ có ánh xanh thẫm thì chim mái có tone màu nhẹ hơn với long đốm đen nhạt, mặt lưng có màu nâu đen nhạt anh xanh lục và đốm trắng. 

Chim tu hú trống sẽ có mỏ xanh xám, góc mỏ đen, mắt đỏ, chân xám chỉ.

Đâu của chim mái có màu nhạt hơn đầu của chim trống. Các điểm trắng tạo thành vết dọc ở đuôi và lông cánh, vệt trắng chuyển thành vằn ngang không đều, mặc bụng trắng và có vằn đen.

1.2 Phân bố

Chim tu hú sống tập trung ở vùng đồng bằng và trung du Nam Á, từ Ấn Độ, Sri Lanka, Đông Nam Trung Quốc, quần đảo Sunda tới bán đảo Đông Dương Thái Lan.

Tu hú còn được gọi là chim đỗ quyên hoặc đỗ quyên ở Việt Nam. Chim phân bố tại vùng đồng bằng và vùng trung du. Chúng thường chọn những khu rừng thưa thiếu ánh sáng.

Tu hú có khả năng di chuyển một khoảng phân bố rất rộng  vì có khả năng thích nghi ở cùng nhiệt độ rất cao, loài chim này còn có thể chịu được nhiệt độ cao như nhiệt độ tại vùng núi lửa (Krakatoa).

Xem thêm:

1.3 Sự tích của Chim Tu Hú

Ở Việt Nam có câu chuyện “Sự tích chim tu hú” kể về hai người cùng cạo đầu xuất gia từ ngày còn trẻ và cùng tu ở một ngôi chùa hẻo lánh, một người được Phật độ cho thành chính quả nhưng người kia tên là Bất Nhẫn thì rất buồn bực.

Quan Âm biết chuyện bèn thử thách lòng kiên nhẫn, cuối cùng người kia không vượt qua được và Quan Âm phán rằng “Nhà ngươi vẫn chưa thực tâm nhẫn nhục, như thế thì tu gì mà tu, Có tu hú” Phật bà Quan âm sau đó bắt Bất Nhẫn hóa thành một giống chim mà người đời sau quen gọi là chim tu hú, thứ chim đó vào khoảng cuối hè sang thu hay xuất hiện, đúng vào lúc xảy ra câu chuyện giữa Bất Nhẫn với Phật bà. Ở Việt Nam cũng có thành ngữ “tu hú đẻ nhờ”.

2. Đặc tính của Chim Tu Hú

Vào mùa đông, thường sẽ khó thấy tu hú ở vùng đồng bằng và vùng trung du bởi vì chúng sẽ di cư về phương Nam để tránh rét.

Sở dĩ nói chúng tinh ranh hơn hẳn các loài chim khác bởi vì tập tính sinh sản của nó. Đây là loài chim có tập tính sinh sản rất kì lạ.

Chim tu hú thường không xây dựng tổ để đẻ trứng mà chúng thường xuyên đi đẻ nhờ ở tổ những chú chim khác. Để không bị phát hiện thì tại mỗi tổ, chúng chỉ bỏ duy nhất một quả trứng và thường chọn lựa những tổ chim có loại trứng giống của mình.

Không chỉ dừng lại ở việc để nhờ ổ, chúng còn “thả con giữa chở” bởi vì sau khi đẻ xong, chúng sẽ để cho chủ nhân của tổ ấm và nuôi con của mình khôn lớn, chúng không còn trách nhiệm nào khác nữa.

Cứ đến mỗi mùa sinh sản, chúng lại di tìm ổ cac loài chim như chim chích, chim sậu để gửi trứng và gửi luôn trách nhiệm dạy dỗ và nuôi dưỡng con. Ở Việt Nam thì tu hú thường hay đẻ nhờ vào tổ của chim sáo sậu.

Chính bởi vì sự “vô tư” và “vô trách nhiệm” của mình, tu hú vượt qua mọi quy luật tự nhiên và không được nhìn nhận một cách tích cực.

2.1 Tiếng kêu

Vào khoảng tháng 3, bạn sẽ nghe được tiếng chúng kêu dồn dập theo nhịm đôi của chim trông là “co co” và chim mái là “cít cít” vang cả đất trời. Đây cũng là tiếng gọi bầy, báo hiệu mùa sinh sản đã đến cho đồng bọn.

2.2 Thức ăn

Chim Tu Hú
Hình ảnh Chim Tu Hú ăn trái cây

Chim tú hú là loài chim ăn tạp.

Chúng trưởng thành có một khả năng rất thiên phú đó là nó có thể ăn những con sâu có nọc độc bởi vì cơ thể nó có khả năng miễn nhiễm với các độc tố đó. Cũng chính vì lí do này, nên tu hú mẹ đã không thể tự tin nuôi con mình bởi vì nếu chim non ăn phải sâu có nọc đôc thì chim non sẽ chết.

Nên chúng không “xấu” như chúng ta vẫn thường nghĩ. Chúng chỉ muốn bảo vệ con mình để có thể duy trì nồi giống, chính cũng là di trì giống nòi của chúng trong tự nhiên.

Tu hú con có thể ăn tất cả các loại côn trùng, sâu bướm và trứng. Ngoài ra chúng còn có thể ăn những động vật có xương sống nhỏ và ăn được trái cây.

Thế nhưng có một điều chắc hẳn bạn nên nghĩ lại khi bảo chúng không xấu chính là chim non sau khi nở ra, chúng sẽ ăn những con chim con khác loài chung tổ. Chính vì thế mà chúng nhận được sự yêu thương của chim mẹ hoàn toàn.

Vì thế, cũng vì đặc tính cơ bản này mà dù cố bào chữa thế nào, chim tu hú vẫn không được chào đón trong thế giới loài chim và nón còn được mệnh danh là “quỷ chim” bởi vì đặc tính sinh sản này.

Chim Tu Hú
Chim Chích và Chim Tu Hú

2.3 Đặc tính sinh sản của Chim Tu Hú

Đặc tính đẻ nhờ dường như chỉ xuất hiện ở loài chim tu hú này. Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về đặc tính đẻ nhờ tổ và gửi con của chúngnhé.

Tu hú thường bắt đầu mùa sinh sản vào tháng 3 và tháng 8. Tiếng kêu to của chúng được thường nhằm hai mục đích: đã chiếm được tổ hoặc sẵn sàng giao phối

Tu hú non mái ban đầu sẽ có bộ lông toàn bộ màu đen. Dần dần trưởng thành có sẽ bộ lông màu nhạt như của chim mái. Còn chim non giống trống thì lúc mới nỏ sẽ có bộ lông màu đỏ.

Để có thể gửi được trứng vào tổ chim khác, chim đực sẽ phối hợp cùng tu hú cái bằng cách đánh lạc hướng của chim chủ tổ, còn tu hú mái sẽ nhanh chóng đặt quả trứng của mình vào tổ ấy.

Ngoài việc tinh ranh trong việc chọn những chiếc ổ có loại trứng và kích thước giống trứng của mình. Chim tu hú mẹ còn tinh ranh ăn một quả trứng của chim chủ hoặc làm hỏng để thay thế trứng của mình vào.

Phải nói là tú hú mẹ rất khôn trong việc gửi trứng này, chúng có thể ước chừng được ngày mà trứng chim chủ tổ sẽ nở , hoặc chênh lệch trước tầm 1 đến 2 hôm để hạn chế bị chim chủ mẹ phát hiện trứng lạ.

Ở phần trên, bạn đã nghe được rằng chim tu hú non sẽ ăn chim những con chim khác loài trong cùng tổ của nó. Ngay khi chúng nở trước những quả trứng khác, chúng sẽ ra sức đẩy những quả trứng khác trong tổ xuống đất

Chim Tu Hú
Hình ảnh chim non

Nhưng khi bố mẹ nuôi về, “những đứa con rơi” này lại tỏ vẻ là những đứa con ngoan ngoãn và yêu thươnCg các quả trứng khác.

Chúng có thể làm điều đó bởi vì chim mẹ đã dự đoán thời gian để cho chim non sẽ nở trước hơn những quả trứng khác.

Khi tu hú non nở trước, chúng sẽ nhanh chóng phát triển mạnh mẽ. Mặc dù còn đỏ hỏm và chưa mọc long. Nhưng chúng đã dùng đôi cánh và phần lưng của mình để đẩy những con chim non ra khỏi tổ, nhằm mục đích độc chiếm nguồn thức ăn.

Tu hú non suốt ngày kéo réo đồi thức ăn từ chim mẹ chủ tổ. Thêm vào đó là khả năng phát triển và lớn nhanh, chim tu hú non nhanh chóng trưởng thành chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, rồi sẽ rời bỏ tổ ở nhờ không một lời đền đáp.

Tu hú được mệnh danh là loài chim tàn độc và vô trách nhiệm nhất. Mặc dù nghe tên nó rất hiền hành nhưng thật chất là thì từ chim non đến chim trưởng thành đều có bản chất “ác” từ trước, điều đó trở thành lối sống rất gian hiểm và tinh ranh của giống loài này.

3. Cách nuôi Chim Tu Hú

Mặc dù không được yêu thích và chào đón bởi các loài chim khác nhưng tu hú lại được ưa chuộng bởi những người có tính cách thích sự độc lạ.

Như đã đề cập trên về thức ăn của tu hú, thì người nuôi nên xem xét theo mức độ trưởng thành của chim để cung cấp loại thức ăn phù hợp theo hai dạng sau:

  • Chim tu hú non: Có thể cho chúng ăn sâu bọ, các động vậy khác có xương sống mềm.
  • Chim trưởng thành: Món yêu thích của chúng là các loại sâu có nhiều độc tố, vì chúng có khả năng giải độc. Vì thế mà bạn có thể cho chúng ăn bất kì loại sâu nào mà không phải lo lắng.

Lưu ý là chim non ăn rất nhiều và tần xuất ăn rất lớn trong ngày. Vì thế bạn cần chuẩn bị một lượng thức ăn lớn để đáp ứng nhu cầu của chim non.

Đối với chuồng nuôi tu hú, bạn cần tuân theo các nguyên tắc sau để tạo môi trường tốt nhất cho chim có thể phát triển:

3.1 Đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng phù hơp.

Đây là loài chim sinh tồn tự nhiên nên bạn cần đặt chuồng chim ở nơi có nhiều ánh sáng với một chiếc chuồng rộng để chim có thể di chuyển thoải mái.

Cách đơn giản nhất để tạo môi trường phù hợp cho chim tu hú là bạn nên treo lồng chim ở trong vườn nhà bạn, nơi có thật nhiều cây côi để chim có thể phát triển tốt nhất

3.2 Lựa chọ giống chim tu hú phù hợp để nuôi

Tùy vào mục đích bạn muốn để lựa chọn giống chim tu hú trống hoặc chim mái. Nếu bạn muốn mua chim để trang trí hoặc nghe tiếng hót thì bạn nên chọn chim trống. Chim trống thường hót hay và êm tai hơn chim mái. Còn nếu bạn muốn tăng số lượng chim thì nên chọn chim mái.

  • Thường xuyên lau dọn phân chim, tạo không gian thoáng đãng và sạch sẽ
  • Luôn cung cấp đủ thức ăn và nước uống cho chim

4. Kết luận

Chim tu hú là một loài rất dễ sống nên bạn chỉ cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản là chim có thể phát triển khỏe mạnh rồi.